11.09.2023
10:00–11:30

Tòa nhà D, tầng 6, hội trường số 20

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Công nghệ nông nghiệp và sinh học: làm thế nào để nuôi sống 8 tỷ người?


Một trong những vấn đề chính trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghệ sinh học là nhu cầu tăng cường an ninh lương thực cho dân số thế giới đang ngày càng tăng. Với việc dân số thế giới vượt mốc 8 tỷ người trong năm 2023 và vẫn tiếp tục tăng, điều cần thiết là phải đảm bảo sản xuất lương thực hiệu quả và bền vững với giá cả phải chăng. Theo dự báo của Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, khối lượng tiêu thụ thực phẩm sẽ tăng 1,3% mỗi năm cho đến năm 2032. Nhiệm vụ chính của công nghệ sinh học và nông nghiệp là tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, giảm tiêu hao sản phẩm trong quá trình bảo quản và vận chuyển. Vùng Viễn Đông hàng năm tăng sản lượng, cũng như khối lượng chế biến nông sản, mở rộng năng lực lưu trữ nông sản và thực phẩm. Năm 2022, tổng sản lượng nông nghiệp ở Vùng Liên bang Viễn Đông đạt 321,3 tỷ rúp, tăng 21,6% so với năm 2021. Mặc dù vậy, các địa phương Viễn Đông vẫn có nguồn dự trữ đáng kể để tăng sản lượng và chế biến tất cả các loại nông sản. Làm thế nào để tận dụng tối đa tiềm năng của tổ hợp nông-công nghiệp vùng Viễn Đông? Viễn Đông có thể đóng góp gì cho an ninh lương thực toàn cầu? Làm thế nào để duy trì cân bằng giữa tự cung tự cấp và xuất khẩu? Điều gì cản trở sự gia tăng xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao? Cơ sở hạ tầng của các địa phương Viễn Đông đã sẵn sàng để tăng sản lượng và xuất khẩu nông sản chưa?


Moderator:
Artem Belov — Director General, National Union of Milk Producers (Soyuzmoloko)

Panellists:
Anatoliy Bobrakov — Deputy Minister of the Russian Federation for the Development of the Far East and the Arctic
Stanislav Bogdanov — Director for Government Relations, X5 Group
Pavel Zarkov — Director of Investments and Development, Sodrugestvo Management Company
Denis Ilatovsky — Senior Vice President for Public Activities and GR, 'Delo' Management Company
Rustam Kamaletdinov — Director for Development and Interaction with Public Authorities, Molvest
Igor Moskovtsev — Chief Executive Officer, Korenovskiy Milk Processing Factory
Lyudmila Tekutyeva — General Director, Arnika
Nicolay Kharitonov — Chairman of the Committee on the Development of the Far East and the Arctic, State Duma of the Federal Assembly of the Russian Federation

Front row participants:
Olesya Kalashnikova — Director of Large Business Department, Russian Agricultural Bank
Vladimir Sitnov — Senior Vice President, Sberbank
Oleg Shenderyuk — Director, Yakov and Parters

11.09.2023
12:30–14:00

Tòa nhà B, tầng 6, hội trường số 8

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Hệ thống không người lái – phát minh giải phóng sức lao động?


Những biến đổi chính trị toàn cầu đã tạo động lực cho sự phát triển của một hướng đi mới - hệ thống không người lái. Việc ứng dụng các phương tiện không người lái đòi hỏi phải có những nghiên cứu tích cực, nghiêm túc và các quy định về lĩnh vực ứng dụng (đường không, đường bộ, đường biển). Hiện nay, hệ thống máy bay không người lái được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp (giao hàng, giám sát lãnh thổ, bảo vệ rừng, nông nghiệp và các ngành khác). Các dự án về phương tiện không người lái, phát triển và ứng dụng phương tiện không người lái trên biển đang được triển khai tích cực. Để mở rộng việc sử dụng hệ thống không người lái trong các lĩnh vực của nền kinh tế, cần phải liên kết khoa học, công nghiệp và cơ sở hạ tầng. Để tạo ra bước đột phá về công nghệ của các hệ thống không người lái trong nước, trách nhiệm chính thuộc về các nhà khoa học trẻ, những người sẵn sàng sánh ngang với Korolev và Tsiolkovsky. Nhiệm vụ của nhà nước là đồng bộ các nghiên cứu và tiêu chuẩn khoa học lại với nhau và giải quyết các câu hỏi: đào tạo nhân lực ở đâu và làm thế nào để phát triển các trung tâm khoa học kỹ thuật? Làm thế nào để hiểu nhu cầu và xác định các ngách ưu tiên trong hệ thống không người lái trong nước?


Moderator:
Pavel Golosov — Director, Institute of Social Sciences, Russian Academy of National Economy and Public Administration under the President of the Russian Federation (RANEPA)

Panellists:
Alexey Varyatchenko — General Director, BAS
Konstantin Dolgov — Deputy Chairman of the Committee on Economic Policy of the Federation Council of the Federal Assembly of the Russian Federation
Pavel Drogovoz — Vice-Rector for Science and Digital Development, Bauman Moscow State Technical University
Alexander Osadchuk — Head of the Main Department of Innovative Development, Ministry of Defence of the Russian Federation
Dmitry Peskov — Head of Young Professionals Direction, Agency for Strategic Initiatives to Promote New Projects; General Director, Platform of the National Technology Initiative; Special Representative of the President of the Russian Federation on Digital and Technological Development
Vladimir Sivtsev — Minister of Transport of the Republic of Sakha (Yakutia)

Front row participants:
Alexey Boreiko — Acting Director, Institute of Marine Technology Problems, Far Eastern Branch of the Russian Academy of Sciences
Konstantin Gibalo — Venture Partner, Voskhod Venture Capital
Polina Davidova — Director, Digital Transport and Logistics Association
Denis Kravchenko — Deputy Chairman of the Committee of the State Duma of the Federal Assembly of the Russian Federation on Economic Policy
Maxim Kulinko — Deputy Director of the Directorate of the Northern Sea Route, State Atomic Energy Corporation Rosatom
Aleksey Raikevich — General Director, GLONASS
Oleg Shenderyuk — Director, Yakov and Parters

11.09.2023
12:30–14:00

Tòa nhà B, tầng 6, hội trường số 10

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

AI – cuộc cách mạng hay mối đe dọa đối với nhân loại?


Vài năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển theo cấp số nhân của công nghệ trí tuệ nhân tạo, cũng như sự hiểu biết và áp dụng các giải pháp trí tuệ nhân tạo của cả tổ chức và người dân. Ngày nay, nhờ công nghệ trí tuệ nhân tạo, người ta có thể tạo ra các tác phẩm - từ văn bản đến âm nhạc, tăng hiệu quả của các quy trình, nắm bắt các quy luật và đưa ra dự báo chính xác hơn. Nhưng cùng với đó, các chuyên gia đặt ra câu hỏi về đạo đức của trí tuệ nhân tạo, cảnh báo về sự nguy hiểm và kêu gọi ngừng đào tạo hệ thống. Tìm lời giải cho câu hỏi: công nghệ trí tuệ nhân tạo có phải là một cuộc cách mạng mang đến những cơ hội, hay là mối đe dọa nghiêm trọng cho nhân loại, đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Trong phiên thảo luận, các đại biểu sẽ thảo luận với trí tuệ nhân tạo về các vấn đề khác nhau trong phát triển công nghệ và tác động của chúng đối với con người.


Moderator:
Maхim Yeremenko — Vice President – Director of the Department for the Development of Artificial Intelligence and Machine Learning Technologies, Sberbank

Panellists:
Anatoliy Bobrakov — Deputy Minister of the Russian Federation for the Development of the Far East and the Arctic
Tigran Gevorkyan — Deputy Director for the Implementation of Federal Projects, N.N. Blokhin National Medical Research Center of Oncology of the Ministry of Health of the Russian Federation
Boris Korobets
Edward Maas — Head of Digital Laboratory, Gazprom-Media Holding
Elena Martynova — Deputy Head,The Federal Service for State Registration, Cadastre and Cartography (Rosreestr)
Anna Mesheryakova — Chief Executive Officer, Third Opinion Platform
Dmitry Pristanskov — State Secretary - Vice President, Norilsk Nickel

11.09.2023
15:00–16:30

Tòa nhà D, tầng 6, hội trường số 19

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Hệ thống an toàn dược phẩm toàn cầu. Bảo vệ sức khỏe trong thế giới đa cực


Hiện nay, một số cường quốc đã thay đổi căn bản cách tiếp cận liên quan đến giá trị tính mạng và sức khỏe con người, với việc sử dụng tiêu chuẩn kép. Chưa bao giờ, ngay cả trong các cuộc chiến tranh thế giới, việc đảm bảo thuốc men cho người dân của các quốc gia lại bị đặt vào tình trạng nguy cấp như hiện nay. Cấu trúc dễ tiếp cận trên toàn cầu của dược phẩm đã bị phá vỡ - điều này là do giới tinh hoa chính trị yêu cầu ngừng hợp tác và cung cấp thuốc từ các quốc gia không thân thiện, biến chiến thuật “y học bên ngoài chính trị” thành “y học như một công cụ chính trị”. Ngày nay, nhiều quốc gia đã áp dụng các chiến lược mới tập trung vào an toàn dược phẩm và chủ quyền về dược phẩm. Đối với hệ thống an toàn dược phẩm toàn cầu và bảo vệ sức khỏe trong một thế giới đa cực, việc xây dựng những “chiếc ô” dược phẩm trong phạm vi một số liên minh các quốc gia hoặc từng quốc gia lớn với việc ký kết các thỏa thuận giữa các bên về cung cấp thuốc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu là hết sức cần thiết. Điều này rất quan trọng vì nhiệm vụ của bất kỳ quốc gia nào trong các điều kiện địa chính trị khác nhau là bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của công dân mình. Trong khuôn khổ liên minh với các quốc gia thân thiện, nhiệm vụ là đảm bảo an toàn dược phẩm ở tất cả các khâu. Những liên minh như vậy có thể thực hiện được với các quốc gia ở Châu Phi, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Trung Đông, Đông Nam Á và Liên minh Á-Âu. Có thể xây dựng một hệ thống an toàn dược phẩm toàn cầu? Mỗi quốc gia có nên sản xuất tất cả các loại thuốc không? Làm thế nào để xây dựng chuỗi logistics nhanh khi tình hình chính trị thay đổi? Làm thế nào để tiếp tục hợp tác khoa học chung quốc tế? Làm thế nào để xây dựng và triển khai các mối quan hệ giữa cơ quan chính phủ các nước khác nhau? Chúng ta nên tập trung vào điều gì khi soạn thảo các tài liệu về quy định lưu hành thuốc và vận chuyển thuốc qua biên giới các nước?


Moderator:
Aleksandr Petrov — Head of the Expert Council for Regulating the Circulation of Medicines and Medical Devices, Committee of the State Duma of the Federal Assembly of the Russian Federation on Health Protection

Panellists:
Tigran Gevorkyan — Deputy Director for the Implementation of Federal Projects, N.N. Blokhin National Medical Research Center of Oncology of the Ministry of Health of the Russian Federation
Alexander Demyanov — Member of the Board of Directors, Center for the Development of Advanced Technologies
Grigoriy Kuranov — Deputy Presidential Plenipotentiary Envoy to the Far Eastern Federal District of the Russian Federation
Aleksandr Turkov — Managing Director of the Investment Business Unit, VEB Infrastructure
Victor Fisenko — First Deputy Minister of Health of the Russian Federation

Front row participants:
Victor Dmitriev — General Manager, Association of Russian Pharmaceutical Manufacturers; Chairman of the Public Council under the Federal Service for Surveillance in Healthcare (online)
Kirill Kaem — Senior Vice-President for Innovations, Skolkovo Foundation
Alexandra Mukhotina — General Director, Medicine. Obstetrics. Gynaecology; Chief Physician, Primavera Centre for Endocrine Health and Reproduction;
Tadzio Schilling — Chief Executive Officer, Association of European Businesses (АЕВ)

11.09.2023
15:00–16:30

Tòa nhà D, tầng 6, hội trường số 17

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Kinh tế sáng tạo - động lực mới của kinh tế Nga


Nền kinh tế sáng tạo đã trở thành một trong những trọng tâm phát triển kinh tế của Nga. Đóng góp của ngành công nghiệp sáng tạo cho nền kinh tế đất nước, theo số liệu năm 2022, là 4,87% GDP; tại vùng liên bang Viễn Đông con số này tăng lên 2,0% so với năm 2020 (1,9%). Xu hướng tăng trưởng bền vững đang được hình thành. Vào tháng 8 năm 2023, Tổng thống đã ký một số chỉ thị nhằm hỗ trợ nền kinh tế sáng tạo, trong đó không chỉ tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo riêng lẻ mà còn chú ý đến tác động kinh tế của lĩnh vực sáng tạo đối với các ngành liên quan và lĩnh vực xã hội: phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng mức độ nhận diện của các thương hiệu Nga, giá trị gia tăng của sản phẩm, sự phát triển các vùng lãnh thổ, sự di cư của thanh niên. Nền kinh tế Nga có thể sử dụng tầng lớp sáng tạo như thế nào? Những chiến lược phát triển nền kinh tế sáng tạo nào ở các khu vực đã chứng minh được hiệu quả? Các chương trình phát triển công nghiệp và dự án sẽ giúp phát triển lĩnh vực sáng tạo ở Nga như thế nào? Cần có những biện pháp hỗ trợ bổ sung nào? Làm thế nào để lĩnh vực sáng tạo có thể giúp tập hợp các dự án và sản phẩm của Nga và đưa chúng ra thị trường quốc tế? Nhà nước có thể đóng vai trò gì trong việc hình thành sự kết nối bền vững giữa các ngành công nghiệp sáng tạo, CNTT và kinh doanh?


Moderator:
Ekaterina Cherkes-zade — Creative Economy Director, Agency for Strategic Initiatives to Promote New Projects

Panellists:
Roman Karmanov — Chief Executive Officer, Presidential Fund for Cultural Initiatives
Ilya Kuznetsov — Producer, Animation Studio Mechtalet
Aisen Nikolaev — Head of Sakha Republic (Yakutia)
Elvira Nurgalieva — Deputy Minister of the Russian Federation for the Development of the Far East and the Arctic
Alexander Chernikov — Director, Siberian Institute for the Development of Creative Industries

Front row participants:
Indira Zharova — Head, Ruptly
Afanasiy Savvin — General Director, Sakha Republic Development Corporation
Grigory Solomin — Managing Partner, Novaya Zemlya

11.09.2023
15:00–16:30

Tòa nhà B, tầng 7, hội trường số 11

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Phát triển công nghệ tại Nga: đi tắt đón đầu như thế nào?


Ngày nay, nhà nước đã định hướng rõ ràng chiến lược để đạt được chủ quyền về công nghệ. Việc tạo ra các công nghệ quan trọng của riêng Nga là ưu tiên và là điều kiện cần thiết để chuyển đổi sang nền kinh tế định hướng đổi mới. Trong khi đó, các doanh nghiệp lớn, nhà đầu tư và công ty công nghệ vẫn đang tìm kiếm các mô hình hợp tác hiệu quả với nhau như một phần của nhiệm vụ lớn là đạt được sự độc lập về công nghệ. Những công nghệ nào là quan trọng nhất cho sự bền vững của đất nước? Biện pháp nào tốt nhất để hợp tác với tất cả những người tham gia chuỗi đổi mới để đạt được tiến bộ công nghệ? Các địa phương có thể và cần đảm nhận vai trò gì trong quá trình này?


Moderator:
Vladimir Pirozhkov — Head, Engineering Center of High-Complexity Prototyping "Kinetica", National Research Technological University MISiS

Panellists:
Igor Drozdov — Chairman of the Board, Skolkovo Foundation
Victor Evtukhov — State Secretary – Deputy Minister of Industry and Trade of the Russian Federation
Vladislav Ivanenko — General Director, SPUTNIX
Vladimir Komlev — Chairman of the Management Board, Chief Executive Officer, National Payment Card System
Pavel Lyakhovich — Member of the Management Board, Executive Director, SIBUR LLC
Dmitry Peskov — Head of Young Professionals Direction, Agency for Strategic Initiatives to Promote New Projects; General Director, Platform of the National Technology Initiative; Special Representative of the President of the Russian Federation on Digital and Technological Development
Aleksey Raikevich — General Director, GLONASS
Ruslan Sarkisov — General Partner, Voskhod Venture Capital
Anatoly Semenov — Minister of Innovations, Digital Development and Communication Technologies of the Republic of Sakha (Yakutia)
Alexey Chekunkov — Minister of the Russian Federation for the Development of the Far East and the Arctic (online)
Ruslan Yunusov — Co-founder, Russian Quantum Center

11.09.2023
17:15–18:45

Tòa nhà A, tầng 5, hội trường số 4

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Ưu tiên phát triển y tế: đổi mới công nghệ và y học cá nhân hóa


Ngày nay, y tế công nghệ cao có thể cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống của những người cần chăm sóc y tế thông qua các phẫu thuật công nghệ cao, các phương pháp chẩn đoán hiện đại, phương tiện công nghệ phục hồi cá nhân, tư vấn và theo dõi sức khỏe của bệnh nhân từ xa. Sự phát triển của chăm sóc sức khỏe công nghệ cao đòi hỏi phải có cơ sở công nghiệp và công nghệ để sản xuất thiết bị chẩn đoán hiện đại, thuốc gốc và vật tư y tế tiên tiến, cũng như phát triển công nghệ gen. Một lĩnh vực không kém phần quan trọng là sử dụng các công nghệ tiên tiến để phòng ngừa bệnh tật. Các cụm và trung tâm y tế dự phòng hiện đại ở Nga ngày nay đã có thể cung cấp phương pháp điều trị chất lượng cao dựa trên y tế công nghệ cao. Những công cụ mới nào để hoàn thiện quá trình tổ chức chăm sóc y tế hiện đang được sử dụng ở Viễn Đông? Đâu là những hướng ưu tiên trong phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe công nghệ cao nhằm cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân ở các vùng sâu, vùng xa? Những hình thức hợp tác y tế nào giữa nhà nước và doanh nghiệp ở Nga và các nước châu Á - Thái Bình Dương hiệu quả nhất?


Moderator:
Evelina Zakamskaya — BTV truyền hình, kênh Russia 24 TV Channel

Panellists:
Igor Borisevich — Deputy Head, Federal Medical-Biological Agency of the Russian Federation
Elena Zhidkova — Giám đốc, Trung tâm y tế, Công ty cổ phần “Đường sắt Nga”
Aleksey Kedrin — Chairman of the Board, Association of Pharmaceutical Manufacturers of the Eurasian Economic Union (EAEU) (online)
Azer Mamedov — Director of the Investment Department, Russian Direct Investment Fund (RDIF)
Alexander Sergeev — Scientific Supervisor, National Center for Physics and Mathematics (NCFM)
Victor Fisenko — First Deputy Minister of Health of the Russian Federation
Irina Yarovaya — Deputy Chairman of the State Duma of the Federal Assembly of the Russian Federation

Front row participants:
Olesya Mishina — Head, Navigator medicine
Maxim Chernin — Co-Founder, Chairman of the Board of Directors, Doctor Nearby

11.09.2023
17:15–18:45

Tòa nhà D, tầng 6, hội trường số 20

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Hỗ trợ và bảo vệ doanh nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật số: định hướng pháp lý cho vùng Viễn Đông


Nền kinh tế kỹ thuật số hiện đại là sự chuyển đổi sang các định dạng tương tác thông tin mới về cơ bản, tái cơ cấu tổ chức kinh doanh và hành chính công, sự xuất hiện của những thách thức và yêu cầu pháp lý mới đối với việc bảo vệ pháp lý cho doanh nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật số. Giao tiếp ngày càng cởi mở đang tạo ra những chân trời mới cho hoạt động kinh doanh, nhưng đồng thời đòi hỏi phải phát triển các phương pháp tiếp cận mới để đảm bảo mức độ an ninh cần thiết cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tập đoàn nhà nước. Đáng tiếc là mức độ bảo vệ pháp lý hiện nay đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật số vẫn chưa được đầy đủ. Mặc dù thực tế là trong những năm gần đây người ta đặc biệt chú ý đến các biện pháp hỗ trợ và thúc đẩy kinh doanh kỹ thuật số, nhưng đây vẫn là đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong không gian kinh tế kỹ thuật số. Điều này phần lớn là do môi trường pháp lý công nghệ được hình thành ngoài khuôn khổ hiểu biết về ranh giới pháp lý đối với an toàn kinh doanh và phát triển các mô hình để bảo vệ các đối tượng kỹ thuật số. Những rủi ro pháp lý nào liên quan đến việc điều hành một doanh nghiệp kỹ thuật số ở Nga? Làm thế nào để đảm bảo an ninh mạng? Luật pháp có thể thích ứng với công nghệ kỹ thuật số hiện đại? Làm thế nào để giảm những rủi ro của kinh doanh kỹ thuật số? Công nghệ kỹ thuật số có thể giúp bảo vệ doanh nghiệp như thế nào? Liệu có thể nói rằng lĩnh vực luật kỹ thuật số đang bắt đầu hình thành ở Nga?


Moderator:
Elina Sidorenko — Doctor of Law, Professor; Director of the Center for Digital Economy and Financial Innovation, MGIMO University

Panellists:
Yaroslav Aleynik — General Director, Omega
Artem Vasilyev — Rector, Synergy University
Artem Kononenko — Deputy Head of the Main Directorate for the Supervision of Federal Legislation Execution – Head of the Department for Supervision of Observance of the Rights of Entrepreneurs, Prosecutor General's Office of the Russian Federation
Sergey Morozov — First Deputy Chairman, Committee of the Russian State Duma on Regional Policy and Local Self-Government
Dmitry Pristanskov — State Secretary - Vice President, Norilsk Nickel
Yakov Sergienko — General Director, Yakov & Partners
Aleksey Serko — State Secretary – Deputy Minister of the Russian Federation for Civil Defence, Emergencies and Elimination of Consequences of Natural Disasters
Danil Filippov — Deputy Head, Investigative Department, Ministry of Internal Affairs of the Russian Federation
Alexander Shenderyuk-Zhidkov — Senator of the Federation Council of the Federal Assembly of the Russian Federation
Alexander Shokhin — President, Russian Union of Industrialists and Entrepreneurs

12.09.2023
10:00–11:30

Tòa nhà B, tầng 6, hội trường số 9

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Công nghệ tiên tiến của Nga để đảm bảo chủ quyền công nghệ và phát triển vùng Viễn Đông và Bắc Cực

Được hỗ trợ bởi Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử quốc gia “Rosatom”

Ngày nay, việc đảm bảo chủ quyền công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt, và phát triển công nghiệp địa phương cũng như năng lực tương ứng đang trở thành ưu tiên hàng đầu. Liên quan tới vấn đề này, cần phải đẩy nhanh việc phát triển và triển khai các công nghệ tiên tiến của Nga để có thể trở thành động lực cho các ngành và địa phương khác nhau. Viễn Đông và Bắc Cực, với tiềm năng kinh tế lớn và đặc điểm địa lý độc đáo, chiếm một vị trí đặc biệt trong chương trình nghị sự ưu tiên phát triển chiến lược của Nga. Trong khi đó, việc thực hiện các dự án đầu tư lớn ở những khu vực này đòi hỏi một cách tiếp cận toàn diện và đồng bộ, bao gồm việc cung cấp điện đáng tin cậy, sử dụng các giải pháp công nghiệp hiệu quả cũng như phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là logistics. Những công nghệ tiên tiến nào cần thiết nhất khi thực hiện các dự án ở Viễn Đông và Bắc Cực? Làm thế nào để thúc đẩy hiệu quả sự phát triển và ứng dụng công nghệ nội địa trong khu vực? Điều này sẽ có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của vùng Viễn Đông và Bắc Cực?


Moderator:
Dmitry Peskov — Head of Young Professionals Direction, Agency for Strategic Initiatives to Promote New Projects; General Director, Platform of the National Technology Initiative; Special Representative of the President of the Russian Federation on Digital and Technological Development

Panellists:
Konstantin Beirit — President, Seligdar
Anatoliy Bobrakov — Deputy Minister of the Russian Federation for the Development of the Far East and the Arctic
Yuriy Korsun — Deputy Chairman, VEB.RF
Denis Kravchenko — Deputy Chairman of the Committee of the State Duma of the Federal Assembly of the Russian Federation on Economic Policy
Alexey Likhachev — Director General, State Atomic Energy Corporation ROSATOM
Alexander Popov — Vice President, Head of the Trans-Baikal Division, OJSC MMC Norilsk Nickel
Viktor Khmarin — Chairman of the Management Board, General Director, RusHydro

12.09.2023
10:00–11:30

Tòa nhà B, tầng 6, hội trường số 7

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Chủ quyền trong lĩnh vực an ninh sinh học: chiến đấu cùng nhau hay mỗi người vì bản thân mình?


Rủi ro an toàn sinh học đang ngày càng tăng. Các yếu tố như toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế, sự phát triển của sinh học tổng hợp và kỹ thuật di truyền là nguyên nhân đáng kể dẫn đến các quá trình lây lan dịch bệnh ngày nay. Trong môi trường mà mối đe dọa sinh học ngày càng gia tăng, điều đặc biệt quan trọng là phải có năng lực cần thiết để quản lý độc lập các rủi ro dịch bệnh. Các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương không chỉ có năng lực cần thiết để quản lý những rủi ro đó mà còn tích cực triển khai, phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng và hiệu quả để chống lại các nguy cơ lây nhiễm. Nga chia sẻ mong muốn của các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong việc xây dựng một hệ thống hiện đại để chống lại các mối đe dọa sinh học. Trong nhiều năm, Nga đã thực hiện các dự án hợp tác chung với Trung Quốc, Việt Nam và Mông Cổ, cùng với đó hợp tác với các đối tác Thái Lan và Myanmar ngày càng phát triển. Các lĩnh vực hợp tác chiến lược nào sẽ giúp ứng phó với những thách thức lây nhiễm đang thay đổi liên tục? Các thành tố chính của chủ quyền sinh học là gì? Các lĩnh vực phát triển tiềm năng để ngăn chặn dịch bệnh đang được các cơ quan chức năng của các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt chú ý? Làm thế nào để đảm bảo sự độc lập không cần hỗ trợ từ bên ngoài trong lĩnh vực an toàn sinh học?


Moderator:
Anna Popova — Head of the Federal Service for Surveillance on Consumer Rights Protection and Human Wellbeing – Chief State Sanitary Physician of the Russian Federation

Panellists:
Sergey Balakhonov — Director, Irkutsk Research Anti-Plague Institute of Siberia and the Far East
Andrey Kuznetsov — General Co-Director, Joint Russian-Vietnamese Tropical Research and Technology Center (Tropical Center) (online)
Andrey Rudenko — Deputy Minister of Foreign Affairs of the Russian Federation
Tatiana Stepanova — Director, Tyumen Research Institute of Regional Infectious Pathology
Zsuzsanna Jakab — Acting Regional Director for the Western Pacific, World Health Organization (online)
Irina Yarovaya — Deputy Chairman of the State Duma of the Federal Assembly of the Russian Federation

Front row participants:
Pornchai Danvivathana — Secretary General, Asia Cooperation Dialogue (ACD)
Kirill Kaem — Senior Vice-President for Innovations, Skolkovo Foundation
Olga Trotsenko — Director, Khabarovsk Research Institute of Epidemiology and Microbiology
Mikhail Shchelkanov — Director, Research Institute of Epidemiology and Microbiology named after G.P. Somov

12.09.2023
12:30–14:00

Tòa nhà B, tầng 6, hội trường số 8

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Công nghệ của tương lai: có còn chỗ cho tình yêu?


Các công nghệ hiện đại đang được tích cực ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đầu tư vào các công nghệ tương lai ngày càng tăng, và các quốc gia đang áp dụng nhiều chiến lược và chương trình quốc gia để phát triển công nghệ. Việc áp dụng công nghệ và triển khai các dự án thí điểm “trên thực tế” ngày càng trở nên quan trọng. Các công ty công nghệ không ngừng tìm kiếm các đối tác công nghiệp và khu vực. Viễn Đông trở thành một trong những điểm tăng trưởng quan trọng, và là nơi đang triển khai nhiều sáng kiến để phát triển. Các khu vực đã sẵn sàng cho sự bùng nổ công nghệ chưa? Liệu công nghệ có thể dẫn các địa phương đi sai đường? Và liệu sẽ có chỗ cho con người và các mối quan hệ giữa con người với nhau?


Moderator:
Ruslan Yunusov — Co-founder, Russian Quantum Center

Panellists:
Konstantin Abramov — General Director, All-Russian Public Opinion Research Center Foundation (VTsIOM); Chairman, Public Council under the Ministry of Labor and Social Protection of the Russian Federation
Anatoly Wasserman — Deputy of the State Duma of the Federal Assembly of the Russian Federation
Alexey Likhachev — Director General, State Atomic Energy Corporation ROSATOM
Alena Mastiukova — Research Fellow, Laboratory of Quantum Information Technologies, National University of Science and Technology MISiS
Natalya Popova — First Deputy General Director, Innopraktika
Ilya Semerikov — Researcher at the Laboratory "Optics of Complex Quantum Systems", Lebedev Physical Institute of the Russian Academy of Sciences
Hailong Xue — Executive President, Xuanyuan Group Industrial Development

Front row participant:
Igor Drozdov — Chairman of the Board, Skolkovo Foundation

13.09.2023
12:30–14:00

Tòa nhà A, tầng 3, hội trường số 3

Phát triển công nghệ như một sự đảm bảo chủ quyền

Các cụm công nghiệp: con đường đi tới chủ quyền công nghệ


Hiện nay, nền kinh tế Nga đang phải đối mặt với nhiệm vụ đạt được chủ quyền về công nghệ, cũng như đẩy mạnh hợp tác liên khu vực, liên ngành. Một trong những cơ chế hiệu quả nhất để phát triển và tăng cường quan hệ hợp tác là các cụm công nghiệp. Khi sử dụng công cụ này, doanh nghiệp có thể triển khai các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp thay thế nhập khẩu của cụm công nghiệp với chi phí giảm đáng kể, thu hút các biện pháp hỗ trợ của nhà nước ở cả cấp liên bang và địa phương. Ngoài ra, người mua sản phẩm cũng có thể nhận được các biện pháp hỗ trợ - họ có thể được trợ cấp lên tới 50% chi phí mua các lô sản phẩm công nghiệp đầu tiên. Cụm công nghiệp là cơ sở để xác định các dự án đầu tư tiềm năng vì nó giúp nắm được nhu cầu của doanh nghiệp về nguyên vật liệu, linh kiện nhập khẩu. Đồng thời, cơ chế này cho phép áp dụng các biện pháp hỗ trợ hiện có của nhà nước để triển khai dự án đạt hiệu quả cao nhất. Thực hiện chỉ đạo của Tổng thống, Như vậy, trong khuôn khổ thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch nước, từ ngày 1/1/2023, cơ chế ưu đãi mới cho hoạt động của cụm công nghiệp đã bắt đầu có hiệu lực, cùng với đó là nhiều biện pháp hỗ trợ như: cho vay ưu đãi đối với các dự án sản xuất sản phẩm ưu tiên, giảm phí bảo hiểm xuống 7,6%, quyền áp dụng thủ tục giám sát thuế và hải quan vô điều kiện. Cơ chế cụm công nghiệp góp phần hiện thực hóa chủ quyền công nghệ của Nga như thế nào? Các biện pháp hỗ trợ mới có thể giúp bán sản phẩm công nghiệp ra thị trường nước ngoài như thế nào? Những biện pháp hỗ trợ nào của chính phủ liên bang và địa phương nhằm thực hiện các dự án đầu tư thay thế nhập khẩu? Nên chọn con đường nào: thành lập doanh nghiệp mới trong nước để sản xuất sản phẩm thay thế nhập khẩu hay hình thành chuỗi sản xuất mới với những doanh nghiệp có đủ năng lực cần thiết? Làm thế nào để khắc phục tình trạng nhận thức chưa đầy đủ của doanh nghiệp về lợi ích của việc sử dụng cơ chế cụm công nghiệp và tham gia vào quá trình hình thành cụm công nghiệp? Làm thế nào để tăng cường các biện pháp hỗ trợ mới của nhà nước cho các doanh nghiệp tham gia cụm công nghiệp?


Moderator:
Mikhail Labudin — Director, Association of Clusters, Technology Parks and SEZ of Russia

Panellists:
Konstantin Dolgov — Deputy Chairman of the Committee on Economic Policy of the Federation Council of the Federal Assembly of the Russian Federation
Kamo Karoyan
Andrey Misyura — General Director, Development Corporation of Middle Ural
Vladimir Morozov — General Director, MetallStroyEngineering
Valeriy Smirnov — Head of Investment Department, Far East and Arctic Development Corporation (online)